>> Lạ mắt với triển lãm “Giao hưởng cuộc sống”
>> Triển lãm 200 tác phẩm ảnh nghệ thuật của người làm truyền hình
>> Triển lãm tư liệu của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
>> Triển lãm nghệ thuật văn hóa vùng Himalaya
>> Triển lãm “Nghệ thuật Đông Sơn”
>> Triển lãm sơn mài độc đáo của trẻ khuyết tật
>> Lung linh triển lãm “Đời sen”
Các bản khắc họa được trích ra từ 1 bộ sưu tập gồm 400 hình ảnh, tập hợp trong 1 ấn phẩm có nhan đề “Tập hợp Hình họa Đông Dương” do nhà sách Paul Geuthner ở Paris (Pháp) ấn hành.
Việc làm này chủ yếu giới thiệu Đông Dương truyền thống xưa qua hình ảnh bởi các học viên của trường khi đến các đất nước khác nhau: Việt Nam ngày nay (gần 70% hình ảnh) và Capuchia, Lào.
Các tác giả đã sử dụng kỹ thuật đa dạng khi vẽ như bằng bút chì, màu nước, vẽ bôi nước, bút màu, mộc bản... Ông J.G.Beson, tác giả hình họa nổi danh cũng góp phần thực hiện một số hình ảnh trong tập hợp này. Điều không may là các tác giả của các hình họa hoặc tranh nước không lộ rõ lý lịch, có trường hợp họ ký tên tắt - đôi khi đọc không ra.
Triển lãm dưới sự hỗ trợ của Hội Những người bạn của Huế xưa diễn ra từ 8/2-4/3 tại Trung tâm văn hóa Pháp tại Huế, số 1 đường Lê Hồng Phong (TP Huế).
Người nông dân mặc áo tơi ở Bắc Kỳ 1934-1935
Chợ Dinh Ca, làng Nội Đức (Bắc Kỳ)
Những người làm ô (dù)
Trang sức của vùng thượng du Bắc Kỳ: Khuyên tai của người Mèo (Yên Bái), Vòng cổ của người dân tộc Lolo và đồ trang trí bằng bạc
Một nhóm dân tộc ở miền núi chợ Sapa. Bên trái là 1 người Mèo trong trang phục màu xanh trên nền chàm cầm dù ở tay. Bên phải là 3 phụ nữ người Man Đỏ hay còn gọi là Man Rouge được nhận biết qua chiếc khăn đan dài đội đầu màu đỏ, tay cầm một chiếc nón lớn đan bằng chiếu kiểu Trung Quốc
Trang phục dân tộc Mèo ở Bắc Kỳ 1934-1935
Trang phục của người Ê Đê - gần huyện M’Đrắc - Trung Kỳ 1934-1935
Kiểu tóc phụ nữ Nam Kỳ
Kiểu tóc xưa phụ nữ Nam Kỳ
Kiểu tóc tân thời năm 1935
Kiểu tóc nông dân Nam Kỳ
Mẫu cắt lễ phục nam giới ở Nam Kỳ 1934-1935
Kiểu tóc cho đám cưới ở Nam Kỳ 1934-1935
Nam Kỳ - Kiểu tóc và nón phụ nữ 1934-1935
Đôi dép được gọi là “tân thời” ở Nam Kỳ
Những đôi guốc
Trang phục ngày lễ đám cưới ở Nam Kỳ
Cảnh lễ tang ở Nam Kỳ: Nhà sư trịnh trọng đọc điếu văn đặt trên đầu người chịu tang - người mặc bộ áo quần vải thô màu trắng và đội khăn tang quỳ rạp xuống trước linh cữu người quá cố
Trang phục của thầy đồ
Chợ cá ở Thủ Đức 1934-1935
Nam Kỳ - Nhạc công và người xem ở chợ